Chị em song sinh chuyên Anh chọn ngành học 'bước ra vùng an toàn'
“Mỗi lần về quê ba mẹ cứ bắt ăn hết món này đến món khác, nhất là những ngày cuối ở nhà, bao nhiêu phần ngon cũng để dành cho mình. Chưa kể còn tận 2 thùng đồ ăn mẹ chuẩn bị để mình mang vào thành phố. Nào là bánh kẹo, bánh tét, thịt gà, heo… mẹ đều chọn những phần ngon nhất cho mình mang đi. Gói hạt nêm, mì chính mẹ cũng ráng nhét thêm vì sợ mình vào trong đó mua tốn tiền. Mỗi lần nhìn dáng vẻ mẹ đóng đồ ăn cho là mắt mình lại rưng rưng. Nhưng đó cũng chính là động lực để mình cố gắng hơn”, Tiền bày tỏ.
Mỹ có thể tốn 2.000 tỉ USD vì chiến đấu cơ F-35
Chị Kim Hiếu sinh ra và lớn lên ở thị xã Phú Mỹ, Bà Rịa - Vũng Tàu, sau đó chuyển lên TP.HCM làm việc rồi lấy chồng người Mỹ. Năm 2015, chị rời Việt Nam cùng chồng sang Mỹ định cư, hiện chị có một đứa con trai và sống trong một ngôi nhà ở bang Washington.Chị Hiếu cho biết, năm nay là năm thứ 10 ăn tết tha hương. Con trai chị 9 tuổi và năm nào cũng cảm nhận được không khí tết Việt Nam. Mỗi lần con thấy mẹ gói bánh tét, trang trí nhà cửa, chuẩn bị bàn thờ tươm tất là con trai biết tết đang cận kề. Người phụ nữ chia sẻ, cũng như mọi năm, chị trang trí nhà với hoa mai, hoa đào, câu đối thư pháp… để nhà cửa có hương vị tết Việt. Chị dành tâm tư vào khu vực phòng thờ, chuẩn bị trang nghiêm và mang nét truyền thống Việt Nam. Với chị, đó cũng là nơi tạo sự ấm cúng trong gia đình, gìn giữ văn hóa, yêu thương của nhiều thế hệ."Tết Nguyên đán không phải là ngày lễ ở ở Mỹ nên tôi chỉ làm gói gọn trong gia đình, bạn bè thân thiết. Tết cũng là dịp giỗ ba nên tôi chuẩn bị thêm những món đặc trưng ngày tết ngày xưa ba thích như: thịt kho tàu, canh khổ qua, bánh tét, dưa món…", chị Hiếu chia sẻ. Người phụ nữ cũng cho hay, những năm đầu khi sang Mỹ định cư, tết rất buồn, chị rơi nước mắt vì cảm giác nhớ nhờ. Mấy năm sau, chị xem nơi này như quê hương thứ hai của mình và lập bàn thờ ba mẹ ở đây. "Tôi tâm niệm dù xa quê nhưng vẫn luôn mang quê hương bên mình, luôn nhớ ngôi nhà bản thân sinh ra và lớn lên và từng món ăn ở quê. Tết cũng là dịp nhắc nhở cho con trai tôi nhớ về nguồn cội Việt Nam, nhớ về truyền thống, ông bà tổ tiên", chị Hiếu trải lòng. Năm nay, chị tự tay viết câu đối trang trí tết, đi cắt hoa mai Mỹ về chưng, gói bánh tét và làm những món ăn tết đặc trưng. Khi làm chị sẽ giải thích cho con trai hiểu về những hoạt động này. Ngày đầu năm mới chị cho con chúc tuổi ba mẹ và gửi tiền lì xì may mắn. Sau đó gia đình đi chùa, tụ họp bạn bè ăn uống ba ngày xuân…Ông xã chị dù không phải người Việt, nhưng luôn sống chan hòa giữa văn hóa hai bên. Anh luôn ủng hộ chị gìn giữ giá trị văn hóa cho con và hăng hái tham gia các hoạt động tết cùng vợ. Anh cũng biết thắp nhang, biết phong tục lì xì và đi chùa lễ Phật… Điều đó cũng mang lại hạnh phúc cho chị trong khoảng thời gian xa quê. Ông Ross, chồng chị Hiếu tự bắc thang đóng đinh, luôn bên cạnh giúp vợ khi cần. "Việc trang trí tôi để vợ tự quyết cho đúng ý. Sau tết, tôi sẽ giúp vợ dọn dẹp, sắp xếp đồ đạc gọn gàng để năm sau dùng tiếp", người chồng bày tỏ.
Nhận định Porto vs Chelsea (2 giờ sáng 8.4): 'Rồng xanh' tiếp tục gây địa chấn?
Từ hình ảnh camera an ninh ghi lại cho thấy, khi đó, bên trong tiệm bánh tráng có người phụ nữ đang đứng mua hàng, gần đó tại lối ra vào là một người đàn ông. Trước tiệm bánh tráng có một số xe máy đang dựng tại đây. Lúc này, chiếc ô tô đang chạy ngoài đường bất ngờ lao thẳng vào tiệm bánh tráng, tông trúng các xe máy và hất văng người nữ cùng người đàn ông ra xa. Tiếp đó là tiếng la khóc trong hoảng loạn. Một người đàn ông sau đó bước ra khỏi xe ô tô và mọi người la lớn "lùi xe ra".Qua tìm hiểu, sự việc xảy ra vào khoảng 19 giờ 30 ngày 26.1, tại một tiệm bán bánh tráng gần giao lộ đường Tân Kỳ Tân Quý - Trường Chinh (Q.Tân Bình, TP.HCM).Nguồn tin của Báo Thanh Niên cho hay, vụ việc khiến người đàn ông (em trai chủ tiệm bánh tráng) bị thương phải nhập viện, còn người phụ nữ bị thương nhẹ. Công an Q.Tân Bình ngay sau đó có mặt, xử lý hiện trường ô tô lao vào tiệm bánh tráng. Lực lượng chức năng cũng tiến hành kiểm tra nồng đồ cồn, chất kích thích đối với tài xế xe ô tô để điều tra, làm rõ nguyên nhân.
Công nghệ mới này hứa hẹn mang đến một cuộc cách mạng trong việc tạo hình nếp mí, giúp khách hàng đạt được kết quả đẹp tự nhiên, bền lâu mà không cần tốn nhiều thời gian nghỉ dưỡng.Nhấn mí Forever là một trong những xu hướng thẩm mỹ hàng đầu được ưa chuộng tại Nhật Bản và các quốc gia châu Á. Kỹ thuật nhấn mí do bác sĩ Tomiyama chuyển giao lần này sử dụng loại chỉ nhấn độc quyền giúp định hình nếp mí một cách tự nhiên và bền lâu mà không can thiệp dao kéo. Phương pháp này được đánh giá cao nhờ những ưu điểm vượt trội: 1. Không sưng, không đau, không cần nghỉ dưỡng Phương pháp nhấn mí Forever từ SBC Japan không gây sưng, không đau và hoàn toàn không cần nghỉ dưỡng. Sau khi thực hiện, khách hàng có thể trở lại hoạt động bình thường ngay lập tức.2. Thời gian thực hiện ngắn - chỉ 45 phútToàn bộ quy trình nhấn mí chỉ diễn ra trong vòng 45 phút, giúp tiết kiệm thời gian tối đa cho khách hàng. Phương pháp này phù hợp với những người bận rộn, không muốn tốn nhiều thời gian nghỉ dưỡng.3. Không cần kiêng khemMột điểm đặc biệt của phương pháp này là không cần kiêng khem sau khi thực hiện. Khách hàng có thể ăn uống bình thường, không cần lo lắng về các chế độ kiêng cữ khắt khe.4. Có thể nhìn thấy trước kết quả trước khi nhấn míMột trong những ưu điểm nổi bật của kỹ thuật nhấn mí Forever từ bác sĩ Tomiyama chính là khả năng mô phỏng trước hình dáng nếp mí, giúp khách hàng có thể hình dung chính xác kết quả trước khi thực hiện.5. Nếp mí tồn tại lâu dàiKỹ thuật nhấn mí Forever của SBC Japan đảm bảo nếp mí tồn tại lâu dài mà không bị mờ đi theo thời gian.SBC Japan là thương hiệu thẩm mỹ uy tín, được thành lập tại Nhật Bản hơn 20 năm và đã có mặt nhiều năm tại thị trường Việt Nam. Với hơn 240 chi nhánh tại Nhật Bản và ngày càng mở rộng, SBC Japan mong muốn mang đến các công nghệ thẩm mỹ tiên tiến nhất cho người tiêu dùng Việt Nam. Việc chuyển giao kỹ thuật nhấn mí Forever từ bác sĩ Tomiyama đánh dấu một bước tiến quan trọng, giúp khách hàng Việt Nam có cơ hội trải nghiệm công nghệ thẩm mỹ hàng đầu mà không cần phải ra nước ngoài.Với những ưu điểm vượt trội như không sưng, không đau, không cần kiêng khem, và khả năng giữ nếp mí lâu dài, công nghệ nhấn mí mới của SBC Japan hứa hẹn sẽ trở thành xu hướng làm đẹp hàng đầu trong thời gian tới. Nếu bạn đang tìm kiếm một phương pháp nhấn mí an toàn, hiệu quả và lâu dài, đây chắc chắn là lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn.
Đầm sen của chàng trai 9x Quảng Bình hút khách
Nếu tiếp tục duy trì phong độ và tránh những chấn thương, Durant nhiều khả năng tiếp tục vươn cao trong tốp những vận động viên ghi điểm nhiều nhất trong thời đại của NBA. Xếp trên Durant trong danh sách này là Carmelo Anthony với 28.289 điểm và Shaquille O'Neal là 28.596 điểm.

Những trường THPT có chỉ tiêu lớp 10 cao nhất TP.HCM
Bẫy nguy hiểm trên 'đường cong mềm mại' của Thủ đô
Cụ thể, mỗi tháng Ngân phải trả tiền thuê nhà và điện, nước 1,5 triệu đồng; cao nhất là tiền ăn uống 3 triệu đồng; chăm sóc da 2,3 triệu đồng; cà phê, gặp mặt bạn bè 1 triệu đồng và xăng xe, đi lại 400.000 đồng. Chưa kể, những khoản chi phí phát sinh khác như tiệc tùng, sinh nhật, đám cưới…
4 chàng 9X và nông trại 56 ha
Hoạt động nghệ thuật cả năm dài, vẽ và vẽ, nhưng định thành một khái niệm vẽ tết ở cùng một đề tài, không nhiều họa sĩ đeo đuổi. Ba nhân vật giới thiệu trong bài, mang 3 phong cách - ngôn ngữ - cá tính - tư duy hội họa khác biệt nhau, nhưng mang điểm chung là đều vẽ về tết. Miền tết ấy, là những "phẫu thuật" đến tận cùng vẻ đẹp hoa đào của người được mệnh danh là họa sĩ hoa đào: Nguyễn Hữu Khoa; hay là những gian bếp củi đơn sơ mà ấm nồng, gợi về thời gian khó những cái tết mà họa sĩ Nguyễn Minh từng trải nghiệm thời thơ ấu. Ở một góc tết khác qua tranh lụa, họa sĩ Vũ Thùy Mai lại đem đến kết nối của quá khứ vào hiện tại, với nét đẹp diệu huyền, đậm niềm hoài cổ.Đã hơn 15 năm qua, cứ tết về, họa sĩ Nguyễn Hữu Khoa lại trình làng cho anh em văn nghệ và người yêu nghệ thuật những tác phẩm hoa đào đặc biệt. Phải gọi là đặc biệt, bởi tác giả là dân làng đào Nhật Tân, sinh ra và lớn lên trong gia đình trồng hoa đào, nên anh có góc nhìn và cách biểu hiện về hoa đào theo ngôn ngữ riêng. Mỗi độ tháng chạp, khi đường đê sông Hồng và quanh làng đào Nhật Tân chen chúc hoa đào đợi người mua chơi tết, họa sĩ Nguyễn Hữu Khoa lại rong ruổi qua các nhà thân quen chuyện trò, ngắm nghía, cảm nhận và… thấm nét đẹp của đào để đưa vào hội họa.Hữu Khoa bảo: "Cây đào khi nở, từ đào phai, đào bích, nếu nhìn qua chỉ thấy các bông cùng một tông màu, chẳng có gì khác biệt, nhưng nếu dành thời gian quan sát kĩ, sẽ thấy mỗi bông hoa, từng búp lá, đều mang những sắc thái rất riêng, và đều đẹp". Đấy là mới nghe Hữu Khoa tả về hoa, có dịp cùng anh mỗi mùa tết rong chơi các vườn đào, mới thấy đằng sau vẻ đẹp rung rinh, mong manh của sắc hoa, là cả thế giới diệu kỳ được lý giải thật cặn kẽ. Muốn cổ kính, xù xì già nua, hoài cổ… những gốc đào thế là lựa chọn hàng đầu. Rồi đến đào vọt, đào huyền, đào dông, đào cành, đào chậu… chuyển qua màu sẽ có đào bích, đào phai, đào thất thốn… Tất cả cùng là đào nhưng bao điều khác biệt. Những khác biệt cặn kẽ đến chi tiết siêu nhỏ như gân lá, nút hoa, cánh hoa, nhụy vàng… được Hữu Khoa diễn lên toan thành tác phẩm. Vẽ cho giống hoa đào với Hữu Khoa không là điều khó, bởi ngoài bề dày là cư dân làng đào, cùng 15 năm vẽ đào ngày xuân, nhìn lại cả chặng dài sáng tác ấy, thấy rõ những chuyển biến khác biệt, vẫn là rực rỡ, tươi vui, và… rất đào, hiện đại, trẻ trung chứ không bị sa đà vào đặc tả sến súa. Nói về cảm nhận và cách thể hiện đề tài đào xuân bền bỉ sau ngần ấy năm, Hữu Khoa chia sẻ: "Tôi muốn tìm cách thể hiện mới theo từng năm với đề tài hoa đào. Càng về sau, tôi không tập trung miêu tả vào chi tiết như trước, mà chỉ gợi hình để tác phẩm đem lại nhiều cảm nhận cũng như tăng tính đương đại hơn là nghĩ về một tác phẩm hoa đào truyền thống". Miền xuân ấy của họa sĩ Vũ Thùy Mai, với những tưng bừng, rạng rỡ, nhưng không quá chói gắt, va đập của những gam màu mạnh, nóng, mà được biểu hiện theo phong cách đồng hiện, rõ ràng, nên thơ, dịu dàng trên lụa - chất liệu yêu thích trong sáng tác của họa sĩ những năm gần đây. Nhành mai trắng, chậu thuỷ tiên rực nở, mâm trái cây ngũ quả… Những chi tiết gợi về tết được khai thác nhiều trong tác phẩm của Vũ Thùy Mai.Nữ họa sĩ chia sẻ lý do: "Cuộc sống vốn nhiều bộn bề, lo toan, nên khi vẽ, tôi muốn gửi vào đó mong vọng cuộc sống an lành, tươi vui, nhẹ nhàng, thư thái. Không khí của mùa xuân, hoa lá đem lại cho tôi nguồn năng lượng tích cực. Tôi cũng là người yêu thích hoa, quanh cuộc sống của tôi ở gia đình cũng phủ đầy hoa lá". Đi vào chi tiết trong từng tác phẩm hoa xuân của Vũ Thùy Mai, lại thấy những nhấn nhá, kín đáo, e ấp chứ không phô trương, các cổ vật tiêu biểu thuộc các thời kỳ lịch sử gốm Việt, từ gốm hoa nâu thời Lý cho đến gốm hoa lam thời Lê Sơ, cả đồ sứ ký kiểu của triều Nguyễn. Sự kết nối sắc xuân từ hoa lá vào cổ ngoạn, lấp đầy không gian kiến trúc cũng được tinh chọn đậm phong cách thuộc địa từ các biệt thự cổ xưa thời Pháp thuộc, tạo cho từng tác phẩm những nét quen, những cảm xúc hoài niệm, đong đầy tình cảm. Những dắt díu từ cổ xưa vào đương đại, Vũ Thùy Mai cho biết nguyên cớ: "Bố cục các tác phẩm là sự sắp đặt có chủ ý, nhất là mảng tĩnh vật thông qua các hiện vật sưu tầm. Tôi muốn tranh của mình biểu hiện sự tĩnh tại, cổ vật gợi về niềm hoài cổ, còn hoa lá tươi vui là những gì của thực tại. Khi hai chi tiết ấy kết nối vào nhau, cũng cần ở bản thân tôi sự nhẫn nại, chậm rãi, vẽ thong thả, vẽ kỹ… Một bức tranh trung bình tôi mất một đến vài tháng thể hiện, đó cũng là cách tôi tự khiến mình tịnh lại để nhìn cuộc sống chậm hơn, cho tôi sự cân bằng". Nhìn vào miền xuân của Vũ Thùy Mai, thấy ngay ở đó cái rực rỡ của hoa xuân, nắng xuân, của những chỉn chu, quý phái, họa nên một không gian tết có xưa cũ, có hiện đại, tạo nên sự kết nối liền mạch thú vị, đậm nét Việt. Họa sĩ Nguyễn Minh, được bằng hữu trong giới nghệ thuật đặt cho biệt danh là "Minh phố" vì Minh hay vẽ phố. Nhưng một đề tài ngoài phố mà Minh theo đuổi mỗi khi tết về, ấy là vẽ bếp lửa. Nguyễn Minh nêu lý do: "Cứ tầm trước tết khoảng một vài tháng, tôi gác lại mọi thứ, chỉ vẽ đề tài về bếp, đến nay cũng đã hơn 6 năm rồi. Bếp lửa quê đối với tôi là một thời tuổi thơ, là những năm tháng sống với gia đình, ông bà nơi quê xa miền nông thôn. Bếp lửa với tôi là hoài niệm, khi tết về, tôi muốn vẽ lại hoài niệm từ những cảm nghiệm ký ức". Góc bếp của Nguyễn Minh, giản đơn chỉ với bếp lửa hồng, liễn mỡ, siêu nước, nồi bánh chưng, những khúc củi… nhưng khiến nhiều người rưng rưng bởi chạm vào ký ức của một thời thương nhớ. Nguyễn Minh nói thêm: "Ở quê có nhiều trải nghiệm, ký ức, nhưng tôi chọn góc bếp vì đó là nơi đoàn viên của cả gia đình. Nổi lửa là thấy ở đó sự ấm no, là khởi đầu cho ngày mới. Ngày tôi còn nhỏ, tôi được giao việc mỗi sáng phải thổi cơm xong rồi mới ra ngoài, nên nhiều tác phẩm về bếp, tôi đặt là Một ngày mới". Cùng là bếp, nhưng qua từng năm, Nguyễn Minh cũng có những cách thể hiện khác biệt. Bếp buổi nắng sớm, khác với bếp lúc ban chiều, bếp củi cũng là những gì đang hiện hữu, và cũng mất đi khi làng đã lên phố. Vẽ bếp, như để tìm lại chút lặng ngày xuân, tận hưởng những đủ đầy hôm nay và lắng lòng mình lại nhớ về những hoài niệm đẹp, giản đơn nơi bếp củi bập bùng.
soi kèo tài xỉu phạt góc hôm nay
Sáng 3.2, Tỉnh ủy Đồng Tháp tổ chức lễ công bố quyết định thành lập Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Đồng Tháp trên cơ sở hợp nhất nguyên trạng Ban Tuyên giáo và Ban Dân vận Tỉnh ủy. Đồng thời, công bố quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Tháp về vị trí lãnh đạo của đơn vị này.Theo đó, Ban Tuyên giáo và Ban Dân vận Tỉnh ủy Đồng Tháp được tổ chức cơ cấu lãnh đạo gồm 1 trưởng ban và không quá 4 phó ban. Đồng thời, cơ cấu ban này gồm 4 đầu mối giúp việc gồm văn phòng và 3 phòng (phòng Lý luận chính trị - Khoa giáo - Văn hóa; phòng Tuyên truyền - Báo chí - Xuất bản; phòng Dân vận).Tại buổi lễ, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Tháp công bố và trao quyết định điều động, bổ nhiệm bà Nguyễn Thị Kim Tuyến (46 tuổi), Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Tháp, Phó chủ tịch HĐND tỉnh, giữ chức Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Đồng Tháp. Đồng thời, trao quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Định (51 tuổi), Phó trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy và bà Lưu Thị Thanh Loan (50 tuổi), Phó trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy cùng giữ chức Phó trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Đồng Tháp.Phát biểu nhận nhiệm vụ, bà Nguyễn Thị Kim Tuyến cảm ơn sự lãnh đạo tỉnh đã tin tưởng, điều động, bổ nhiệm bà vào vị trí công tác mới. Bà Tuyến hứa sẽ không ngừng trau dồi, học hỏi kinh nghiệm của các thế hệ lãnh đạo và cố gắng nỗ lực, đoàn kết cùng lãnh đạo, tập thể cán bộ Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Đồng Tháp hoàn thành tốt nhiệm vụ, góp phần chung vào sự phát triển của tỉnh Đồng Tháp trong thời gian tới.Ông Lê Quốc Phong, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp đề nghị, trong bối cảnh và giai đoạn mới, công tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng trong Đảng là rất quan trọng nên yêu cầu hoạt động của Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Đồng Tháp sau khi hợp nhất phải đặt ra yêu cầu cao hơn. Cán bộ của ban phải đổi mới phương thức, đổi mới nội dung và tiếp cận với các phương tiện hiện đại trong tình hình phát triển thực tế của Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp. Đối với công tác dân vận, vận động quần chúng tiếp tục phát huy hiệu quả để tập hơn các tầng lớp nhân dân tạo thành sức mạnh chung để thực hiện thắng lợi các mục tiêu cao hơn trong tiến trình phát triển của tỉnh.Giao nhiệm vụ cho các lãnh đạo Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Đồng Tháp, ông Lê Quốc Phong cho biết: "Với sự tin tưởng và kỳ vọng của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, đề nghị sau khi thành lập, các lãnh đạo ban nhanh chóng phát huy năng lực, kinh nghiệm nắm bắt nhiệm vụ được giao, rà soát kiện toàn lại đội ngũ cán bộ trong đơn vị để bố trí công việc phù hợp với năng lực, sở trường công tác nhằm hoàn thành nhiệm vụ được giao, góp phần vào mục tiêu phát triển chung của tỉnh".
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư